Khi có dấu hiệu viêm loét dạ dày, bệnh nhân cần đi khám để được điều trị, tránh để bệnh trở thành mãn tính ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống.

Bệnh lý viêm loét đạ dày tá tràng  sau khi phán đoán được nguyên nhân và mức độ gây bệnh có thể áp dụng một số cách chữa sau:

Điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt
Những bữa ăn hàng ngày và những thói quen trong sinh hoạt là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của hệ tiêu hóa, quyết định mức độ nặng, nhẹ của dấu hiệu viêm loét dạ dày.

Một khi cơ thể không muốn dung nạp thức ăn thì không nên cố ăn, điều đó có thể khiến bạn bị trớ sau khi ăn. Đồng thời, nếp sinh hoạt khi có những sự sai lệch không mong muốn cũng cần được điều chỉnh lại, không nên kéo dài những hoạt động không lành mạnh quá lâu, dễ trở thành thói quen khó bỏ, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Khi có những dấu hiệu viêm loét dạ dày ở giai đoạn đầu của bệnh, trước khi nghĩ tới sử dụng các loại thuốc giảm đau, bạn nên rà soát và điều chỉnh lại ăn uống. Trong trường hợp biểu hiện bệnh có xu hướng tăng, cần đi khám chứ không tùy tiện sử dụng các loại giảm đau theo tư vấn của người bán thuốc.

Đối với các bệnh nhân loét dạ dày, chế độ ăn là một phần của các yêu cầu điều trị và một chế độ ăn đúng cũng góp phần tích cực vào kết quả điều trị.

Bệnh nhân cần tránh ăn các thức ăn dễ gây kích thích niêm mạc như rượu, các chất gia vị nóng như ớt, hạt tiêu, các chất có nhiều chất chua, chát… không hút thuốc lá, thuốc lào.

Ngoài ra cần chú ý chế độ làm việc hợp lý, tránh làm việc gắng sức dẫn đến căng thẳng thần kinh, stress tâm lý. Cần loại bỏ những thức ăn có độ axit cao, thực phẩm khó tiêu: Thực phẩm tạo hơi, thực phẩm kích thích niêm mạc dạ dày, thực phẩm tăng tiết axit, thực phẩm chế biến sẵn thường nhiều muối và có chất bảo quản. Bệnh nhân nên uống nước lọc, nước khoáng không sử dụng nước có ga, nước có nhiều mùi vị. Tuyệt đối không ăn quá no, không để bụng đói. Chia nhỏ bữa ăn, mỗi bữa cách nhau 2 – 3 giờ.

Nên ăn các thực phẩm như rau quả tươi, gạp nếp, bột sắc, bánh mì, bánh quy, sữa, lòng trắng trứng.. Thức ăn cho người đang bị đau dạ dày nên nấu chín mềm, nấu nhờ, tăng món luộc hạn chế món xào nấu nhiều dầu mỡ có thể gây đầy bụng.

Áp dụng y học hiện đại chữa dấu hiệu viêm loét dạ dày
Khi đến bệnh viện, bệnh nhân được bác sĩ khám và kê toa thuốc khác nhau tùy tình trạng bệnh. Dùng thuốc tây y giúp người bệnh nhanh chóng giảm các dấu hiệu viêm loét dạ dày trong thời gian rất ngắn. Nhưng về căn bản, tây y không thể chữa khỏi gốc gác của bệnh nên sau một thời gian ngừng thuốc dấu hiệu viêm loét dạ dày rất dễ trái phát và có nhiều biểu hiện nghiêm trọng hơn.

Chữa dấu hiệu viêm loét dạ dày bằng dân gian
Áp dụng một số bài thuốc chữa bệnh viêm loét dạ dày dân gian là một phương án hay cho những trường hợp mới bị bệnh thay cho các loại giảm đau. Các bài thuốc này phần lớn là những cách chữa bệnh của ông cha ta ngày xưa. Đó là sử dụng các vị thuốc hoàn toàn tự nhiên như tinh bột nghệ vàng, mật ong nguyên chất, hạt bưởi, cải bắp xanh,…

Ưu điểm khi sử dụng những bài thuốc này là khá an toàn cho người bệnh, những thành phần lại rất quen thuộc, dễ kiếm.

Đông y có ưu điểm vượt trội hơn các phương pháp khác đó là nhờ vào những tính năng ưu việt của nhiều loại thảo mộc. Do vậy, thuốc rất lành tính, người bệnh không còn phải lo sợ bị phản ứng phụ như khi sử dụng thuốc Tây  y.

Thừa kế những giá trị đó, sản phẩm Vcurmin ra đời với hàm lượng curcumin cao giúp giảm các cơn đau, nhanh lành vết loét, giảm nguy cơ tái phát bệnh đồng thời ngăn ngừa những dấu hiệu viêm loét dạ dày tiến triển thành ung thư dạ dày hiệu quả. Sản phẩm là niềm tin, niềm hi vọng đối với những bệnh nhân dạ dày.

mua tinh bột nghệ
Các tin khác