Thuốc giảm đau dạ dày – nên hay không nên dùng

Các loại thuốc giảm đau dạ dày cấp tốc hiện nay là sự lựa chọn của nhiều người bệnh. Thế nhưng, liệu các loại thuốc này có an toàn khi người bệnh sử dụng lâu dài hay không? Nếu không an toàn thì có phương pháp nào thay thế hay không? Mời các bạn cùng theo dõi trong bài viết dưới đây.

Đau dạ dày uống nghệ, phải dùng đúng mới hiệu quả

Nghệ kèm mật ong từ lâu đã là bài thuốc dân gian được nhiều người truyền nhau, sử dụng như một bí quyết để bảo vệ dạ dày. Tuy nhiên, nhiều người kiên trì sử dụng nghệ vàng với khối lượng lớn trong vài năm mà kết quả vẫn không cải thiện.

Người bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng có nên dùng tinh bột nghệ không?

Viêm loét dạ dày hành tá tràng là một bệnh đường tiêu hóa phổ biến do có rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra bệnh. Đây cũng là bệnh có thể chữa hoàn toàn, nếu bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị hợp lý và tuân thủ.

Phân biệt loét dạ dày và bệnh loét hành tá tràng

Bệnh loét dạ dày hành tá tràng và loét dạ dày có nhiều điểm giống nhau nên rất khó phân biệt giữa 2 bệnh này. Chúng tôi xin gửi tới bạn đọc cách phân biệt:

Chuyên gia đưa lời khuyên cho bệnh dạ dày tái phát liên tục

Nhiều người bị viêm loét dạ dày có thói quen tự uống thuốc để giảm đau ngay lập tức. Khi cơn đau qua đi, do bận rộn với những lo nghĩ thường nhật trong cuộc sống, cũng có thể do chủ quan nghĩ bệnh đã khỏi, vô tình bỏ bẵng không quan tâm đến việc điều trị bệnh dứt điểm – Đó chính là những sai lầm nghiêm trọng khiến vi khuẩn HP hoạt động trở lại. Các triệu chứng đau dạ dày cứ theo đà tái phát triền miên không dứt, lâu dần sẽ chuyển thành bệnh đau dạ dày mãn tính.

‘Cứu cánh’ cho dạ dày người hay uống rượu bia

Rượu bia là nguyên nhân trực tiếp gây ra rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hóa mà tiêu biểu nhất là viêm loét dạ dày mạn tính. Nếu không được điều trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như loét dạ dày, thủng dạ dày, xuất huyết dạ dày thậm chí là ung thư dạ dày.

Bị đau bao tử có lây cho người thân trong gia đình không?

Theo các nhà khoa học, đau bao tử (hay còn gọi là đau dạ dày) có nguyên nhân phổ biến là do vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) gây ra. Đây là loại vi khuẩn có khả năng xâm nhập qua thức ăn hoặc do từ phân phát tán ra môi trường xung quanh đất, nước. Nếu vô tình nuốt phải do ăn hay uống, con người rất dễ bị mắc bệnh. Đó cũng là nguyên nhân khiến nhiều người lo lắng về việc lây lan của vi khuẩn HP khi trong gia đình có người bị đau bao tử.

Đau dạ dày có nên uống sữa tươi không?

Sữa tươi là một trong những thực phẩm rất quen thuộc trong đời sống. Tuy nhiên đối với những người bị đau dạ dày có nên uống sữa tươi không?

Đau dạ dày khi mang thai có nguy hiểm không?

Bị đau dạ dày khi mang thai có nguy hiểm, ảnh hưởng gì không là vấn đề mà không ít mẹ bầu lo ngại và đặt câu hỏi.

Đau dạ dày nên làm gì để giảm cơn đau nhanh nhất

Bạn đang bị những cơn đau dạ dày mà không biết làm sao để giảm đau một cách nhanh chóng, hiệu quả mà an toàn? Nếu cơn đau của bạn là do khó tiêu, nồng độ axít cao, táo bón, đầy hơi hoặc loét dạ dày,..  thì những mẹo nhỏ, cách thức dưới đây sẽ khiến bạn biết được đau dạ dày nên làm gì để hết đau.

Vi khuẩn HP: Con đường lây nhiễm và cách phòng ngừa

Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) sinh sống chủ yếu ở trong dạ dày có thể gây ra nhiều bệnh lí về dạ dày cho cơ thể con người. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về loại vi khuẩn nguy hiểm này.

Vi khuẩn HP kháng thuốc, nguy hiểm nhưng vẫn có cách chữa

Theo thống kê, 2/3 dân số thế giới nhiễm vi khuẩn HP và ở Việt Nam tỉ lệ này chiếm khoảng 70% dân số. Trong đó, tỷ lệ kháng metronidazole trên in vitro vào khoảng 35- 40% tại Hà Nội, tỷ lệ này là 85,7% với metronidazole và 46,6% với tinidazole tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là tình trạng rất đáng báo động bởi nếu người bệnh không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày…